Hiện nay, rất nhiều ngành nghề trong xã hội đòi hỏi người lao động phải có chứng chỉ hành nghề hay giấy phép hành nghề mới được phép làm việc trong một lĩnh vực nào đó. Nghề nha sĩ hay bác sĩ răng hàm mặt cũng không phải ngoại lệ. Bài viết này sẽ đề cập đến những điều kiện để được cấp chứng chỉ hành nghề nha khoa cùng phạm vi hoạt động của chứng chỉ hành nghề nha khoa.
Phạm vi hoạt động của chứng chỉ hành nghề nha khoa
Bên cạnh những điều kiện, thủ tục để được cấp chứng chỉ hành nghề nha khoa thì phạm vị hoạt động hay lĩnh vực có hiệu lực của chứng chỉ này cũng là mối quan tâm rất lớn của học viên.
Theo quy định, chứng chỉ hành nghề nha khoa có giá trị hoạt động hay phạm vi hoạt động như sau:
Lưu ý: những người có chứng chỉ hành nghề nha khoa sẽ không được phép thực hiện ghép xương khối tự thân để cắm răng hoặc người bệnh đang có bệnh lý về nội khoa tiến triển liên quan đến chất lượng cắm răng.
Chứng chỉ hành nghề y sĩ răng hàm mặt là gì, có nên học không?
Chứng chỉ hành nghề y sĩ răng hàm mặt hay chứng chỉ hành nghề nha khoa là chứng chỉ được cấp cho những đối tượng đã tốt nghiệp từ trung cấp y sĩ trở lên đã hoàn thành các chương trình, khoá học đào tạo liên tục chứng chỉ nha khoa răng hàm mặt.
Hiện nay, nhu cầu chăm sóc răng hàm mặt của người dân rất lớn, tuy nhiên hầu hết chỉ tin tưởng lựa chọn những phòng khám nha khoa có chất lượng với những nha sĩ có chuyên môn. Điều này tạo ra một cơ hội cực kì lớn cho những ai đã và đang có dự định học lấy chứng chỉ hành nghề nha khoa.
Việc tham gia chương trình đào tạo liên tục chứng chỉ hành nghề nha khoa sẽ cung cấp cho học viên các kiến thức chuyên sâu về nha khoa như các phương pháp giải phẫu, các bệnh lý nha khoa, các vật liệu nha khoa, các phương pháp thẩm mỹ răng…Điều này giúp học viên được trang bị đầy đủ nền tảng cần thiết để hành nghề nha khoa.
Chính vì những lợi ích và nhu cầu xã hội to lớn trong tương lai, việc đăng ký theo học các khoá đào tạo chuyên sâu để lấy chứng chỉ hành nghề nha khoa là cực kỳ cần thiết cho những ai có nguyện vọng theo đuổi nghề nghiệp này.
Nên học chứng chỉ hành nghề nha khoa ở đâu?
Chính vì nhu cầu học ngày càng gia tăng nên số lượng trường đại học, cao đẳng, trung cấp đào tạo chứng chỉ y sĩ răng hàm mặt trên khắp cả nước cũng rất đông đảo. Điều này giúp cho việc tìm kiếm một cơ sở đào tạo của các học viên trở nên dễ dàng hơn.
Dưới đây là danh sách các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp đào tạo chứng chỉ hành nghề nha khoa, chứng chỉ y sĩ răng hàm mặt trên cả nước:
Ngoài ra, trung tâm đào tạo của các bệnh viện và các cơ sở Đào Tạo Liên Tục được Bộ Y tế cấp phép cũng thường xuyên tổ chứng các chương trình đào tạo liên tục cấp chứng chỉ hành nghề nha khoa. Học viên có thể lựa chọn đăng ký tham gia các khoá đào tạo liên tục nha khoa này.
Có nên cho thuê chứng chỉ hành nghề nha khoa không?
Thực trạng đang rất phổ biến hiện nay là có nhiều nha sĩ thuê hoặc cho thuê chứng chỉ hành nghề nha khoa của mình vì một số lý do nào đó. Tuy rằng đây là tình trạng này không phải là hiếm gặp tuy nhiên phải nhấn mạnh rằng, đây là hành vi vi phạm pháp luật.
Cụ thể: Theo quy định tại Điều 12 Nghị định 109/2016/NĐ-CP thì người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của một cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có Chứng nhận hành nghề. Đồng nghĩa pháp luật không cho phép cho thuê, thuê chứng chỉ hành nghề nha khoa dù với bất kỳ nguyên do nào.
Trường hợp cho thuê chứng chỉ hành nghề nha khoa hay chứng chỉ hành nghề bác sĩ nếu bị phát hiện sẽ bị xử phạt từ 30 triệu – 40 triệu đồng và bị tước chứng chỉ hành nghề trong vòng 12 tháng. (Quy định tại Khoản 5 Điều 28 Nghi định 176/2016/NĐ-CP)
Bài viết trên đã cung cấp đến bạn đọc những thông tin hữu ích xoay quanh những điều kiện cấp và phạm vi hoạt động cũng như những quy định liên quan đến chứng chỉ hành nghề nha khoa. Mong rằng những thông tin này sẽ thoả mãn những thắc mắc từ phía bạn đọc. Cảm ơn các bạn đã dành thời gian theo dõi nội dung này.
Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16/7/2018 Sửa đổi, bổ sung khoản 18 Điều 1 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP như sau:
“Điều 54. Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án
1. Cá nhân đảm nhận chức danh giám đốc quản lý dự án phải có chứng chỉ hành nghề quản lý dự án phù hợp với loại và quy mô dự án theo quy định tại Điều này.
2. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề quản lý dự án:
a) Hạng I: Đã làm giám đốc quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B cùng loại trở lên; hoặc có một trong ba loại chứng chỉ hành nghề (thiết kế xây dựng hạng I; giám sát thi công xây dựng hạng I; định giá xây dựng hạng I) và đã tham gia quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B cùng loại trở lên.
b) Hạng II: Đã làm giám đốc quản lý dự án của 01 dự án từ nhóm B hoặc 02 dự án từ nhóm C cùng loại trở lên hoặc có một trong ba loại chứng chỉ hành nghề (thiết kế xây dựng hạng II; giám sát thi công xây dựng hạng II; định giá xây dựng hạng II) và đã tham gia quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm B hoặc 02 dự án từ nhóm C hoặc 03 dự án có yêu cầu lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật cùng loại trở lên.
c) Hạng III: Đã tham gia quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm C cùng loại trở lên.
a) Hạng I: Được làm giám đốc quản lý dự án tất cả các nhóm dự án tương ứng với loại dự án được ghi trong chứng chỉ hành nghề.
b) Hạng II: Được làm giám đốc quản lý dự án nhóm B, nhóm C tương ứng với loại dự án được ghi trong chứng chỉ hành nghề.
c) Hạng III: Được làm giám đốc quản lý dự án nhóm C và dự án chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng tương ứng với loại dự án được ghi trong chứng chỉ hành nghề.”.
♦ Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng
♦ Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát thi công xây dựng
Trích dẫn: Điều 54 Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16/7/2018
Điều kiện để được cấp chứng chỉnh hành nghề nha khoa
Điều kiện để được cấp chứng chỉ hành nghề nha khoa bao gồm: