Tác Hại Của Trợ Cấp Xuất Khẩu Có Bị Cấm Không

Tác Hại Của Trợ Cấp Xuất Khẩu Có Bị Cấm Không

Trợ cấp xuất khẩu được sử dụng ở nhiều quốc gia như một biện pháp hỗ trợ và bảo vệ ngành xuất khẩu. Tuy nhiên nó đem đến nhiều tác động tiêu cực cho hoạt động thương mại quốc tế, thậm chí là mối quan hệ ngoại giao.

Nhập khẩu quần áo cũ có bị cấm không?

Theo Danh mục hàng hóa cấp nhập khẩu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP thì:

Hàng tiêu dùng, thiết bị y tế, phương tiện đã qua sử dụng, bao gồm các nhóm hàng:

- Hàng dệt may, giày dép, quần áo.

- Hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và các chất liệu khác.

==> Theo quy định trên đây thì hàng dệt may, giày dép, quần áo đã qua sử dụng thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu. Do đó việc nhập khẩu quần áo cũ là bị cấm.

Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.

Việt Nam có được trợ cấp xuất khẩu nữa không sau khi tham gia vào WTO?

Việt Nam chính thức gia nhập WTO từ năm 2006, là thành viên của WTO Việt Nam phải tuân thủ các quy tắc hoạt động, trong đó có Hiệp định SCM.

Theo đó, Việt Nam đã cam kết xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu một cách toàn diện:

Tuy việc loại bỏ các biện pháp trợ cấp xuất khẩu tác động không nhỏ đến tình hình kinh doanh, sản xuất của một số doanh nghiệp nhưng Việt Nam vẫn tuân thủ hết sức nghiêm túc các quy định của WTO.

Hiện nay, các vấn đề về trợ cấp xuất khẩu đối với hàng hóa nước ngoài đã được hệ thống thành các quy định pháp luật trong các văn bản cụ thể sau:

Ngoài việc quản lý các hoạt động liên quan đến trợ cấp xuất khẩu theo đúng yêu cầu của WTO và các Hiệp định, Công ước mà Việt Nam là thành viên, Việt Nam cũng đồng thời xây dựng nhiều chính sách để ứng phó kịp thời với các tác động từ trợ cấp xuất khẩu của các quốc gia khác.

Trợ cấp xuất khẩu là một trong những biện pháp bị cấm ở hầu hết các quốc gia, do những ảnh hưởng tiêu cực của nó đến nền kinh tế trong nước và cả quan hệ thương mại quốc tế.

Tác động của trợ cấp xuất khẩu đến nền kinh tế

Trợ cấp xuất khẩu tác động đến nền kinh tế ở cả hai chiều tích cực và tiêu cực.

Dù luôn được nhìn nhận là biện pháp cạnh tranh không lành mạnh nhưng không thể phủ nhận một số tác động tích cực mà trợ cấp xuất khẩu mang lại, có thể kể đến như:

Không thể phủ nhận các tác động tích cực đối với nền kinh tế, tuy nhiên trợ cấp xuất khẩu bị cấm bởi WTO bởi các ảnh hưởng tiêu cực mà nó mang đến cho nền kinh tế và thường được nhìn nhận dưới dạng bảo hộ thương mại cực đoan.

Các tác động của trợ cấp xuất khẩu đến nền kinh tế của nước thực hiện trợ cấp có thể kể đến:

Không chỉ tác động đến nền kinh tế trong nước, trợ cấp xuất khẩu còn có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế, tạo ra môi trường kinh doanh không lành mạnh, giảm tính cạnh tranh. Bởi vậy mà WTO đã cấm các biện pháp này đối với các quốc gia thành viên.

Trợ cấp xuất khẩu có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường