Mã Ngạch Điều Dưỡng Viên Trung Cấp

Mã Ngạch Điều Dưỡng Viên Trung Cấp

Ngạch viên chức là sự phân chia viên chức theo từng nghề nghiệp, chuyên môn và cấp bậc phù hợp của họ. Các chuyên ngành viên chức có thể kể đến một và ngành như y tế, giáo dục, giải trí, khí tượng,.. các nhân viên trong cơ quan nhà nước khác

Xếp lương khi nâng ngạch viên chức:

– Căn cứ khoản 3, Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 quy định về xếp lương khi chuyển loại công chức, viên chức như sau:

“3. Xếp lương khi chuyển loại công chức, viên chức:

Trường hợp công chức, viên chức đủ tiêu chuẩn và điều kiện được cấp có thẩm quyền quyết định chuyển loại công chức, viên chức từ loại A0 sang loại A1; từ loại B, loại C sang loại A (gồm A0 và A1) hoặc từ loại C sang loại B, thì thực hiện như cách xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức hướng dẫn tại Khoản 1 mục II Thông tư này.”

– Căn cứ Khoản 1 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV quy định xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức như sau:

“1. Xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức :

a. Trường hợp chưa hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch cũ thì căn cứ vào hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ để xếp vào hệ số lương bằng hoặc cao hơn gần nhất ở ngạch mới. Thời gian hưởng lương ở ngạch mới được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới. Thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở ngạch mới được tính như sau: Nếu chênh lệch giữa hệ số lương được xếp ở ngạch mới so với hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ bằng hoặc lớn hơn chênh lệch hệ số lương giữa 2 bậc lương liền kề ở ngạch cũ, thì được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới; nếu nhỏ hơn chênh lệch hệ số lương giữa 2 bậc lương liền kề ở ngạch cũ, thì được tính kể từ ngày xếp hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ.

b. Trường hợp đang hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch cũ, thì căn cứ vào tổng hệ số lương cộng phụ cấp thâm niên vượt khung đang hưởng ở ngạch cũ để xếp vào hệ số lương bằng hoặc cao hơn gần nhất ở ngạch mới. Thời gian hưởng lương ở ngạch mới và thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở ngạch mới được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới.

Ví dụ 1: Bà Trần Thị A đang hưởng 6% phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch chuyên viên (mã số 01.003) kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2007 (tổng hệ số lương 4,98 cộng 6%VK đang hưởng ở ngạch chuyên viên là 5,28). Bà A đạt kỳ thi nâng ngạch chuyên viên chính và đến ngày 01 tháng 02 năm 2008 được cơ quan có thẩm quyền ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính (mã số 01.002), thì bà A được căn cứ vào tổng hệ số lương đang hưởng ở ngạch chuyên viên là 5,28 này để xếp vào hệ số lương cao hơn gần nhất là 5,42 bậc 4 ngạch chuyên viên chính. Thời gian hưởng lương ở ngạch chuyên viên chính và thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở ngạch chuyên viên chính của bà A được tính kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2008 (ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính).

c. Trường hợp có tổng hệ số lương cộng phụ cấp thâm niên vượt khung đang hưởng ở ngạch cũ lớn hơn hệ số lương ở bậc cuối cùng trong ngạch mới, thì xếp vào hệ số lương ở bậc cuối cùng trong ngạch mới và được hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu cho bằng tổng hệ số lương cộng phụ cấp thâm nhiên vượt khung đang hưởng ở ngạch cũ. Thời gian hưởng lương ở ngạch mới (kể cả hệ số chênh lệch bảo lưu) và thời gian xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch mới được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới.

Hệ số chênh lệch bảo lưu tại điểm c này (tính tròn số sau dấu phẩy 2 số) được hưởng trong suốt thời gian cán bộ, công chức, viên chức xếp lương ở ngạch mới. Sau đó, nếu cán bộ, công chức, viên chức tiếp tục được nâng ngạch hoặc chuyển ngạch khác, thì được cộng hệ số chênh lệch bảo lưu này vào hệ số lương (kể cả phụ cấp thâm nhiên vượt khung, nếu có) đang hưởng để xếp lương vào ngạch được bổ nhiệm khi nâng ngạch hoặc chuyển ngạch và thôi hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu kể từ ngày hưởng lương ở ngạch mới.

Ví dụ 2: Ông Nguyễn Văn B đang hưởng 15% phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch kiểm ngân viên (mã số 07.047) kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2007 (tổng hệ số lương 3,63 cộng 15%VK đang hưởng ở ngạch kiểm ngân viên là 4,17). Đến ngày 01 tháng 10 năm 2007, ông B đủ điều kiện và được cơ quan có thẩm quyền quyết định nâng lên ngạch cán sự (mã số 01.004). Do tổng hệ số lương 4,17 đang hưởng ở ngạch kiểm ngân viên lớn hơn hệ số lương 4,06 ở bậc cuối cùng trong ngạch cán sự, nên ông B được xếp vào hệ số lương 4,06 bậc 12 ngạch cán sự và được hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu 0,11 (4,17 – 4,06) kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2007 (ngày bổ nhiệm vào ngạch cán sự). Đến ngày 01 tháng 10 năm 2009, sau đủ 2 năm và có đủ điều kiện, ông B được hưởng 5% phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch cán sự và vẫn tiếp tục được hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu 0,11.

Đến ngày 01 tháng 3 năm 2010, ông B đủ điều kiện và được cơ quan có thẩm quyền quyết định nâng lên ngạch chuyên viên (mã số 01.003) thì ông B được căn cứ vào tổng hệ số lương cộng hệ số chênh lệch bảo lưu và 5% phụ cấp thâm niên vượt khung đang hưởng ở ngạch cán sự là 4,37 (4,06 + 0,11 + 5%VK của 4,06) để xếp vào hệ số lương cao hơn gần nhất ở ngạch chuyên viên là 4,65 bậc 8 và thôi hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu 0,11 kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2010 (ông B đang hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch cán sự nên thời gian hưởng lương ở ngạch chuyên viên và thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở ngạch chuyên viên được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên).”

Như vậy, nếu đủ tiêu chuẩn và điều kiện chuyển loại viên chức cấp có thẩm quyền sẽ quyết định dựa trên quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và điều kiện chuyên môn đối với từng vị trí làm việc cụ thể.

Nhắc đến Điều dưỡng viên thông thường mọi người thường nghĩ đến việc chỉ phụ tá, giúp bác sĩ trong việc chăm sóc bệnh nhân, tiệt trùng dụng cụ. Tuy nhiên đến nay ngành Điều dưỡng đã được coi là một ngành nghề độc lập, ngang hàng với những ngành nghề khác và được coi trọng. Bất kỳ bạn học ở cấp bậc nào thì chương trình đào tạo Điều dưỡng viên đều có hệ thống và bài bản.

Trong tình hình thực tế của ngành y tế, nguồn nhân lực những cán bộ ngành y vẫn đang trong tình trạng thiếu hụt và cần bổ sung liên tục trong thời gian tương lai, vì số lượng người bệnh không ngừng tăng lên  theo thời gian, cùng sự phát triển của đất nước.

Vậy nghề điều dưỡng viên có những khó khăn gì? Hãy cùng tìm hiểu dưới đây nhé.

Đối với một tân Điều dưỡng viên thì quá trình tiếp xúc với bệnh nhân trong một thời gian dài chính là một thách thức lớn đối với tân Điều dưỡng viên cần phải vượt qua. Khi bệnh nhân nhập viện thì người Điều dưỡng viên là người đầu tiên tiếp nhận và sơ cứu bệnh nhân sao cho an toàn. Nhiều trường hợp Điều dưỡng viên phải trực tiếp dìu, đỡ bệnh nhân đúng cách tránh tình trạng xảy ra nghiêm trọng và gây khó khăn cho việc cấp cứu.

Khi tiếp xúc với nhiều bệnh nhân, tình trạng bệnh khác nhau không những vất vả mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm những căn bệnh nguy hiểm. Vì vậy Điều dưỡng viên cần phải nắm vững và tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn lao động và kiểm tra sức khoẻ định kỳ trong quá trình làm việc.

Ngành Điều dưỡng là một công việc thú vị và mức lương tương đối cao, mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp. Tuy nhiên nó cũng mang lại những khó khăn, nếu như bạn nào nghĩ ngành Điều dưỡng là ngành việc nhẹ lương cao thì nên cân nhắc lại trước khi theo học bởi để đạt được mức lương như vậy bạn phải cố gắng rất nhiều, đòi hỏi sự tận tuỵ, tỉ mỉ, đam mê với ngành để đảm bảo sức khoẻ cho người bệnh và bản thân một cách tốt nhất.

Phụ trách nhiều công việc khác nhau

Bên cạnh đó, điều dưỡng viên phải phụ trách rất nhiều công việc khác nhau như phát thuốc, tiêm thuốc, theo dõi tình trạng sức khỏe của bệnh nahan, ghi chép các hiện tượng bệnh lý, hỗ trợ bác sĩ và phối hợp với các chuyên viên y tế trong công tác khám, chữa bệnh.

Địa chỉ đăng ký học tại: Phòng 105, Nhà Viespa – Số 220, Đường Láng, Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: 02432.97.96.96 – 0933. 827.837

Thông tin chung ngành Điều dưỡng trung cấp

Sau khi tốt nghiệp người học sẽ trở thành người điều dưỡng có chuyên môn kỹ thuật trong ngành y tế với chức năng nhiệm vụ là thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng cơ bản, điều trị hồi phục tích cực, bảo vệ chăm sóc sức khỏe, nâng cao sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật cho con người, kể cả người bệnh và những người có nguy cơ mắc bệnh. Trong cộng đồng, người điều dưỡng giúp cho cộng đồng dự phòng bệnh tật, sớm phát hiện nguy cơ bệnh tật, phục hồi chức năng và hỗ trợ chăm sóc, điều trị bệnh tại nhà.

Thông tin tuyển sinh ngành Điều dưỡng trung cấp

1. Ngành đào tạo: Điều dưỡng (Mã ngành: 42720301)

2. Loại hình đào tạo: Chính quy

3. Thời gian đào tạo: Tùy từng đối tượng tuyển sinh sẽ có thời gian đào tạo khác nhau

3.1. Thời gian đào tạo: 1.5 năm (24 tháng)

Đối tượng: Đã tốt nghiệp Trung học phổ thông, Trung học bổ túc văn hóa hoặc tương đương.

3.2. Thời gian đào tạo: 1 năm (tên gọi khác: đào tạo Văn bằng 2)

Đối tượng: Đã tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học nhóm ngành sức khỏe.

3.3. Thời gian đào tạo: 1.5 năm (Tên gọi khác: đào tạo Văn bằng 2)

Đối tượng: Đã tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học nhóm ngành kinh tế, kỹ thuật…

3.4. Thời gian đào tạo: 2.5 năm (5 học kỳ)

Học sinh học dang dở THPT: Vừa học chuyên môn vừa học bổ túc văn hóa để đạt tốt nghiệp THPT.

4. Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển

5.1. Lớp học giờ hành chính: từ thứ 2 đến thứ 7

5.2. Lớp học ngoài giờ: Thứ 7, Chủ nhật

6. Cơ hội việc làm: Học sinh tốt nghiệp đủ điều kiện được tuyển dụng vào làm việc tại các cơ sở Y tế, các bệnh viện, phòng khám, các nhà thuốc các công ty sản xuất kinh doanh lĩnh vực Y tế.

7. Khả năng học tập tiếp tục: Sau khi hoàn thành khóa học, người học được cấp bằng y sĩ đa khoa chính quy thuộc hệ thống văn bằng Quốc gia, có khả năng học tiếp Cao đẳng và Đại học Y Dược theo quy chế của Bộ GD&ĐT và Bộ Y tế.

Nghề điều dưỡng không chỉ đơn thuần là một công việc, mà còn là một sứ mệnh cao cả trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người. Điều dưỡng viên, với vai trò là những người chăm sóc sức khỏe tận tâm, đóng góp quan trọng trong quá trình phục hồi và nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Họ không chỉ là những người thực hiện các kỹ thuật y tế, mà còn là nguồn động viên tinh thần, hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân và gia đình.

Bài viết này sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về công việc, mức lương, kỹ năng cần thiết cũng như những khó khăn mà điều dưỡng viên thường phải đối mặt. Đồng thời, chúng ta sẽ khám phá ngành Điều dưỡng tại Đại học VinUni, nơi mà chương trình giảng dạy đạt tiêu chuẩn quốc tế và đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết để thành công trong sự nghiệp đầy thử thách nhưng cũng vô cùng ý nghĩa này.

Điều dưỡng viên là những người làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, có nhiệm vụ hỗ trợ, chăm sóc và theo dõi tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ các bác sĩ, thực hiện các phương pháp điều trị y tế, chăm sóc cơ bản hàng ngày cho người bệnh, và hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân cũng như gia đình.

Công việc của điều dưỡng viên có thể bao gồm việc đo các chỉ số sinh tồn (như huyết áp, nhiệt độ, nhịp tim), giúp bệnh nhân ăn uống, vệ sinh cá nhân, tiêm thuốc, thay băng vết thương và theo dõi quá trình phục hồi. Họ cũng cần ghi chép thông tin về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân để báo cáo lại cho bác sĩ và hỗ trợ trong các thủ tục liên quan đến chăm sóc y tế. Điều dưỡng viên có thể làm việc tại bệnh viện, trung tâm y tế, hoặc tại nhà bệnh nhân.

Mức lương của điều dưỡng viên có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm quốc gia, khu vực, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, và loại hình cơ sở y tế mà họ làm việc.