Kết quả điều tra của Cục An ninh điều tra cho thấy, có 45 doanh nghiệp vay nhượng, mua bán 2,23 triệu tá hạn ngạch, sản phẩm các loại, tổng số tiền dùng trong giao dịch mua bán lên đến gần 2 triệu USD vào thời điểm Thủ tướng Chính phủ cấm việc buôn bán hạn ngạch. Các doanh nghiệp “chạy” quota bằng cách nào, cán bộ nhận hối lộ ra sao và nhiều người “mượn gió bẻ măng” để trục lợi ra sao?... Những nội dung này đang được TAND TPHCM làm rõ.
Cách khôi phục kênh Youtube đã xóa
Nếu chẳng may trong quá trình thực hiện, bạn đã không cẩn thận và loại bỏ ứng dụng ra khỏi máy, vậy làm thế nào để khôi phục kênh Youtube đã xóa? Cũng như nhiều nền tảng khác, Youtube cũng có những Điều khoản và Điều kiện riêng mà người dùng buộc phải tuân thủ khi sử dụng Youtube.
Còn trong trường hợp bạn đã xóa nhầm kênh Youtube, bạn cũng có thể khôi phục và cách khôi phục kênh đã xóa ở đây chính là khiếu nại. Để gửi đơn khiếu nại cho Youtube, bạn truy cập link sau và mẫu đơn sẽ như hình dưới đây:
https://support.google.com/accounts/contact/suspended?p=youtube&visit_id=637315151983991875-442334861&rd=1.
Sau khi truy cập vào link trên, bạn hãy điền đầy đủ và chính xác những thông tin có trong form, giải thích lý do vì sao bạn không muốn tiếp tục sử dụng, yêu cầu Google khôi phục kênh Youtube cho bạn và bạn sẽ cần chờ ban quản lý xét duyệt cho bạn.
Picture in Picture Youtube là gì? Tính năng này sử dụng cho kênh Youtube ra sao? Xem ngay tại bài viết này nhé!
Việc khôi phục kênh bằng cách khiếu nại có thể gặp một vài khó khăn cũng như có thể bạn sẽ không thể khôi phục được kênh (nếu kênh của bạn có vi phạm chính sách cộng đồng). Vì vậy nếu bạn cảm thấy việc này quá khó thì tạo kênh Youtube mới sẽ tốt hơn.
Hy vọng những chia sẻ cách xóa kênh Youtube trên điện thoại, máy tính cũng như khôi phục một cách đơn giản. Nếu kênh của bạn đang có nhiều lượt theo dõi thì bạn cũng nên suy nghĩ kĩ trước khi xóa nhé vì khôi phục kênh sẽ khá khó khăn đấy. Bên cạnh đó thì chuyên mục thủ thuật Youtube sẽ phù hợp nếu như bạn đang tìm hiểu nhiều hơn về các tính năng mới, mẹo hay trên nền tảng này đấy nhé.
Bạn đang đọc bài viết Liệu có cách xóa kênh YouTube trên điện thoại, máy tính? tại chuyên mục Thủ thuật ứng dụng trên website Điện Thoại Vui.
Học xong Đại học có nên đi du học?
Học xong đại học có nên đi du học không? Theo bạn có nên đi du học vào thời điểm này không?
Có rất nhiều người đã du học sau khi tốt nghiệp đại học, bởi họ thấy rằng:
Với những lợi ích nói trên, du học sau đại học du học sau Đại học là lựa chọn.
25 tuổi không còn là thời áo trắng hay cũng không phải là những năm tháng sinh viên trải nghiệm. Đó là khoảng thời gian bạn bạn phải luôn đối mặt với con đường phát triển sự nghiệp và hạnh phúc gia đình. Tuy nhiên, 25 tuổi vẫn là khoảng thanh xuân tươi đẹp. Ở độ tuổi này, bạn đang muốn đột phá để tìm kiếm cơ hội phát triển hơn ở một môi trường tiên tiến. Bạn đang băn khoăn có nên du học ở tuổi 25 không? Nếu bạn đã chuẩn bị sẵn, hãy tự tin chinh phục sự nghiệp ở nơi xứ người. Bởi du học ở tuổi 25 cũng có rất nhiều ưu thế:
Mỗi người đều có những kế hoạch và định hướng riêng. Bạn chỉ cần biết mình đang làm gì? Nỗ lực ra sao? Mục tiêu của bạn là gì? Cứ như vậy mà bước tiếp, bạn sẽ đạt được thành công.
Để đi du học như thế nào còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố, cũng như những điều kiện của từng cá nhân. Nhiều người đi du học một cách thuận lợi và dễ dàng nhất. Song có những người phải trải qua nhiều vấn đề khó khăn mới có thể du học.
Chính vì vậy, nếu bạn xác nhận sẽ đi du học, bạn cần phải định hướng rõ, mình nên đi du học như thế nào? Cụ thể:
Nếu có cơ hội và điều kiện, bạn nên tận dụng. Nếu cơ hội đi du học đến nhưng bạn không biết nắm bắt thì rất khó có cơ hội để bạn du học lần tiếp theo.
Bạn có thể chọn du học ở các thời điểm như sau khi tốt nghiệp đại học, tốt nghiệp THPT, THCS hoặc có thể đi du học ngay cả khi bạn đang có công việc ổn định.
Bạn muốn có cơ hội thăng tiến hơn trong sự nghiệp, muốn nghiên cứu sâu hơn các lĩnh vực ngành nghề của mình. Bạn có thể lựa chọn theo hướng đi du học.
Có rất nhiều các quốc gia bạn có thể lựa chọn để đi du học. Bạn nên chọn các quốc gia có nền giáo dục phát triển, có các trang thiết bị dạy học hiện đại… các quốc gia bạn có thể du học như Anh, Pháp, Mỹ, Canada, Úc, Singapore, Hà Lan, Phần Lan.
Cách xóa kênh Youtube bằng điện thoại
Đối với cách xóa kênh Youtube trên điện thoại, bạn có thể thực hiện một cách dễ dàng bằng chính smartphone của mình. Lưu ý, bạn chỉ có thể tiến hành thực hiện trên nền tảng web, vì vậy cần truy cập Youtube trên trình duyệt điện thoại nhé!
Xem thêm cách chặn quảng cáo trên Youtube dễ dàng cho việc nghe nhạc xem video thêm thoải mái.
Bạn có thể sử dụng các ứng dụng trình duyệt như Google Chrome, Opera, Firefox,…và cách thực hiện trên mỗi ứng dụng tương tự nhau.
Sau khi đăng nhập thành công, giao diện Chrome của bạn sẽ hiện giao diện của bạn như hình bên dưới. Nếu bạn đã thực hiện các bước này trước đây thì có thể bỏ qua nhé.
Tại đây Youtube sẽ yêu cầu bạn xác thực bằng cách nhập tên channel của mình, bạn hãy nhập chính xác kênh Youtube mà bạn đang xóa > XÓA NỘI DUNG CỦA TÔI và chờ đợi quá trình xóa kênh hoàn tất.
Để xóa ứng dụng này thực hiện trên máy tính, bạn cần sử dụng trình duyệt Google Chrome, Cốc Cốc, Firefox,….sau đó thực hiện tương tự như cách làm trên điện thoại mà chúng tôi đã hướng dẫn ở trên do cách xóa kênh bằng điện thoại chúng ta đã thực hiện trên giao diện PC. Hoặc nếu bạn muốn biết cách đổi tên kênh youtube để không phải xóa kênh thì có thể xem tại đây.
IV. Vậy testers phải làm gì khi nhận yêu cầu test API?
Bài viết dựa trên bài “API testing best practices” của Bas Dijkstra
Một trong những trang mạng xã hội video được nhiều người sử dụng hiện nay chính là Youtube. Trên Youtube, bạn có thể tạo một channel riêng của mình sau đó tải các video với nội dung sáng tạo của bạn để chia sẻ với mọi người hoặc xem các video hấp dẫn trên đây cũng như xóa kênh Youtube đó nếu bạn cảm thấy không còn phù hợp, không muốn chia sẻ các thông tin trên kênh nữa. Vậy cách xóa kênh Youtube trên điện thoại, máy tính là thế nào, cách khôi phục kênh đã xóa.
Đáp ứng đủ điều kiện để nhận visa du học
Để nhận được visa du học, bạn cần đảm bảo các điều kiện sau:
Chưa có quy định cụ thể về độ tuổi giới hạn để du học. Ở bất cứ độ tuổi nào, chỉ cần bạn có đủ các tiêu chuẩn yêu cầu đều có thể đi du học. Tuy nhiên, theo các số liệu thống kê, độ tuổi du học thông thường nằm trong độ tuổi từ 6 đến 45 tuổi.
Đảm bảo các yêu cầu về trình độ tiếng Anh
Đây là một điều kiện quan trọng nhất để có thể đảm bảo tốt nhất quá trình học tập và công tác khi du học. Bạn cần đảm bảo các yêu cầu về tài chính. Nghĩa là khi xin visa du học, bạn sẽ phải chứng minh tài chính bằng các loại giấy tờ. Việc chứng minh tài chính để đảm bảo bạn có thể chi trả các khoản phí khi du học như học phí, chi phí đi lại, chi phí sinh hoạt cá nhân, nhà ở…
Như vậy, những nội dung nói trên đã cung cấp một phần thông tin về du học tuổi 25, các điều kiện và du học như thế nào. Có lẽ bạn đã trả lời được câu hỏi: “25 tuổi có nên đi du học?” Nếu bạn chưa hiểu hay còn thắc mắc gì về vấn đề du học, hãy để lại câu hỏi kèm theo các thông tin cá nhân để được tư vấn nhiều hơn.
Sau khi đọc xong series “test API với Postman” của mình, các bạn có thể nắm được cái kiến thức cơ bản của API và các chức năng của Postman đem lại. Nhưng cách sắp xếp test và viết Testcase cho API như thế nào thì vẫn có vẻ chưa thông lắm, nên hôm nay mình sẽ viết 1 bài về cách test API như thế nào cho hợp lý.
Nhắc lại kiến thức 1 chút: API chỉ là cầu nối nói chuyện giữa Client và Server. API không thực hiện 1 business logic nào cả, đơn thuần chỉ là thằng đi giao thư, chuyển thông tin thôi. Thế test API là test thằng giao thư ah? Hay là test cái gì? Xin được phép trả lời luôn: mình dùng API để test business logic ở phía server. Hãy xem ví dụ dưới đây để hiểu rõ hơn.
Ví dụ:Tôi muốn check API update_profile gồm 2 trường Name và Birthday. Trong đó trường Name là bắt buộc và phải lớn hơn 4 ký tự. Trường Birthday thì không bắt buộc nhập.
Cách xử lý của Server và Client (có thể không giống với cty bạn):
Khi thực hiện test API, chính là việc chúng ta test các bước 4, 5 và 6. Dó đó, với 1 API đơn lẻ, chúng ta sẽ check 2 phần chính:– tạm gọi là Syntax Testing (Validate dữ liệu – bước 4 + bước 6)– và Funtional Testing (Test business logic – bước 5 và 6).
Loại này sẽ tập trung vào cái Method check điều kiện: Accept với data đúng và Reject với data sai hay không. Một vài ví dụ:
Chốt lại: Cái này giống hệt như những trường hợp Validate dữ liệu, chúng ta vẫn hay làm hàng ngày.
Loại này check các Method xử lý dữ liệu và thực hiện 1 chức năng có đúng hay không. Ví dụ:
Ấy ấy, chưa hết nhé. =)))) 2 cái loại test trên phục vụ cho test các API đơn lẻ thôi. Còn nữa
Cuối cùng là ta ghép các API lại với nhau sẽ nó có bị lỗi ở đâu không? Chỗ này chính là những cái Test Suite, gộp nhiều Test Case lại.
Phần này chắc mình cũng không phải nói nhiều, các bạn cũng đã quá quen thuộc với nó. Có 1 điểm lưu ý ở đây: “Khi gọi API thành flow nối tiếp nhau thì bạn cần có khả năng extract value của response của API 1 rồi đẩy value đấy vào request của API 2”.